Công nghệ định vị bề mặt xạ trị ung thư mở ra cơ hội cho nhiều người

Quảng cáo

Công nghệ định vị bề mặt xạ trị ung thư mở ra cơ hội cho nhiều người
3 phút, 48 giây để đọc.

Ung thư là một căn bệnh ác tính, là mối nguy hiểm hàng đầu dẫn đến tử vong. Tại Việt Nam, bệnh nhân mắc các bệnh ung thư khá nhiều. Điển hình như ung thư gan, vú, ung thư phổi,… Căn bệnh quái ác này đã phá vỡ hạnh phúc của nhiều người. Hàng năm cướp đi cả ngàn sinh mạng không bỏ qua độ tuổi nào. Việc điều trị ung thư cũng khó khăn và phương pháp xạ trị là công nghệ y tế can thiệp điển hình nhất. Xạ trị giúp ức chế các tế bào ung thư, để chúng không sinh sản nhanh. Chúng giúp làm teo các tế bào phát triển mạnh có hại. Giảm các nguy cơ, biến chứng của người bệnh. Đây là hi vọng giúp những bệnh nhân K có thêm niềm tin về cuộc sống.

Xạ trị ung thư bằng cách sử dụng các hạt, sóng của các tia X, tia gramma, các chùm electron để tiêu diệt tế bào ung thư. Hiện nay, công nghệ định vị bề mặt sử dụng tia quang học kết hợp với trí tuệ nhân tạo. Trở thành kỹ thuật tiên tiến nhất trong việc điều trị ung thư. Mở ra hi vọng cho các bệnh nhân K có cơ hội nhiều hơn để chống trọi lại với những căn bệnh quái ác.

Ứng dụng công nghệ định vị bề mặt trong điều trị ung thư

Các tiến bộ về khoa học công nghệ luôn được ứng dụng nhanh và sớm nhất. Vào chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Công nghệ định vị bề mặt bằng quang học (Optical Surface Monitoring). Kết hợp với công nghệ nhận dạng bằng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence). Không những được sử dụng trong lĩnh vực giải trí (Kinect Xbox 360 của hãng Microsoft ra đời năm 2010). Hoặc bảo mật (FaceID trên IphoneX của Apple ra đời cuối năm 2017). Mà còn được sử dụng trong các kỹ thuật xạ trị hiện đại là một trong các ví dụ như thế.

Hệ thống theo dõi bề mặt quang học (OSMS) đã được sử dụng trong các kỹ thuật khó. Như thiết lập vị trí bệnh nhân trong xạ trị toàn não – tủy. Với phạm vi chiếu tia rộng, kiểm soát liên tục. Và phát hiện các thay đổi bất thường của bệnh nhân trong khi điều trị. Điều này khắc phục được các hạn chế mà các thiết bị định vị bằng X-quang. (Chụp ảnh định vị bằng EPID, bằng kV-imager hay định vị bằng chụp cắt lớp dạng nón CBCT…). Gặp phải do đây là hệ thống độc lập tương đối. Với hệ thống máy điều trị và không sử dụng bức xạ có hại cho bệnh nhân.

Ứng dụng công nghệ định vị bề mặt trong điều trị ung thư

Công nghệ định vị bề mặt là kỹ thuật tối ưu nhất trong xạ trị lập thể ung thư gan

Việc kết hợp các công nghệ định vị khác nhau này là rất quan trọng. Đối với các kỹ thuật đòi hỏi độ chính xác cao. Như xạ phẫu trong sọ (Stereotactic Radiosurgery). Hoặc xạ trị lập thể ngoài sọ (Stereotactic Body Radiation Therapy). Đặc biệt là đối với các khối u di động theo nhịp thở. Như u vú, u gan, u phổi… mà không phải sử dụng các khung định vị xâm lấn (invasive stereotactic frames) gây đau đớn cho bệnh nhân.

Tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, hệ thống này đã được sử dụng điều trị thành công. Với các kỹ thuật khác nhau. Trong đó có kỹ thuật xạ trị lập thể ung thư gan kết hợp nhịn thở chủ động. Đây là kỹ thuật tối ưu nhất trong xạ trị lập thể ung thư gan. Do thể tích tính mô phỏng điều trị nhỏ nhất. Hạn chế tối đa tác dụng phụ cho gan lành, phổi, ruột và tim.

Công nghệ định vị bề mặt là kỹ thuật tối ưu nhất trong xạ trị lập thể ung thư gan

Ngoài ra đây cũng là một trong các kỹ thuật khó thực hiện vì phụ thuộc vào sự đồng bộ về trang thiết bị, từ thiết bị chụp cắt lớp mô phỏng có trang bị hệ thống đồng bộ nhịp thở đến máy xạ trị có tính năng chiếu xạ đồng bộ nhịp thở. Khó khăn trong ứng dụng kỹ thuật này là việc phối hợp thụ động giữa bệnh nhân với máy điều trị cũng đã được giải quyết bằng cách sử dụng các công cụ chuyển kỹ thuật điều trị từ thụ động sang chủ động làm tăng độ chính xác và rút ngắn thời gian thực hiện.

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*